Nơi lưu giữ những kinh sách, thông tin về Phật giáo chính tông, khoa học của chùa Bề Đề.
Sự tích cây nêu ngày tết
Ngày ấy, không biết từ bao giờ và cũng không biết bằng cách gì, Quỷ chiếm đoạt tất cả đất nước. Người chỉ ăn nhờ […]
Nơi lưu giữ những kinh sách, thông tin về Phật giáo chính tông, khoa học của chùa Bề Đề.
Ngày ấy, không biết từ bao giờ và cũng không biết bằng cách gì, Quỷ chiếm đoạt tất cả đất nước. Người chỉ ăn nhờ […]
Tại sao lại hóa thành bình vôi? Có người bảo chính là đức Phật muốn bắt những kẻ trong lòng bất nhân, nhưng lại đeo bộ dạng từ bi, phải để cho người đời luôn luôn móc ruột.
Sau một hồi lâu suy nghĩ, Diêm Vương cho ba người hóa thành ba ông đầu rau để cho họ khỏi lìa nhau và để cho ngọn lửa luôn luôn đốt nóng tình yêu của họ.
Chử Đồng Tử một nhân vật truyền thuyết, thần thoại và là một vị thánh nổi tiếng, sống ở thế kỷ thứ IV-III TCN. Về sau, ông thường được liệt vào một trong Tứ bất tử của tín ngưỡng Việt Nam
Từ Đạo Hạnh, tục gọi là Đức Thánh Láng, là một thiền sư người Việt Nam thời nhà Lý. Cuộc đời ông được ghi lại dưới nhiều màu sắc huyền thoại. Trước khi truyền thuyết về Liễu Hạnh phổ biến, ông thường được liệt vào hàng thánh nổi tiếng trong tín ngưỡng Việt Nam, gọi là Tứ bất tử.
Đỗ Pháp Thuận, nhà Sư, nhà Sử, nhà Thơ, thường được gọi là Đỗ Thuận hay sư Thuận là người học rộng, tho hay, giỏi việc đối đáp nên được vua Lê Đại Hành mời vào triều bàn việc nước. Nhiều lần vua định phong chức nhưng ông đều không nhận.
Chùa Quang Minh (光明寺) tọa lạc trên địa bàn thôn Hậu Bổng (tên nôm là làng Bóng), xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Chùa còn có tên gọi khác là Viên Quang (tục gọi là chùa Bóng) – một đại danh lam, một thánh tích chốn thiền môn.
Con chó chết oan được sống lại. Nhưng vì nó đã bị nhà sư ăn mất một chân nên lúc trở về cõi thế chỉ còn có ba chân. Đức Phật thấy thế chắp cho nó một chân giả khác bằng đất để tiện đi lại.
Mười hai nhân duyên (Thập nhị nhân duyên) là cách trình bày đặc biệt của giáo lý Duyên khởi (Paticcasamuppada) . Giáo lý này do chính Tất Đạt Đa Cồ Đàm (Siddhartha) thể chứng dưới gốc cây bồ đề sau 49 ngày tư duy thiền định, từ đó đồng chí trở thành một bậc giác ngộ hoàn toàn với bí danh Phật Thích Ca Mâu Ni.
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Phật cũng bài trừ mê tín, dạy rằng có mười điều chớ vội tin.